Bước 1: Xác định tỉ lệ
- Quan sát kích thước chuẩn của khối mắt so với tổng thể bức tranh để xem tỉ lệ nào nhỏ hơn, lấy tỉ lệ đó làm chuẩn để phác ra khung hình chữ nhật.
- Dựa vào tỉ lệ khung hình chuẩn ta ước lượng để vẽ ra cấu trúc mắt gồm có nhiều phần:
mí trên & mí dưới bọng mắt trên & bọng mắt dưới.
- Ở bước này bạn nên sử dụng phương pháp gióng trục phác ra ba cạnh của mí mắt trên & và hai cạnh của mí mắt dưới tạo thành con mắt hoàn chỉnh
– Khi đã có được cấu trúc mắt đầy đủ thì ta đo tiếp các phần còn lại của khối mắt
đuôi mắt ra đến rìa tượng bên phải
+ Từ tuyến lệ mắt ra đến sống mũi
+ Từ sống mũi ra đến rìa tượng trái
+ Từ đỉnh mí mắt trên lên đỉnh tượng
+ Từ đáy bọng mắt dưới xuống đáy tượng
- Dựa vào các tỉ lệ đã tìm, dùng chì nhạt để nhấn nhá, cố định lại bài học vẽ cho rõ ràng.
- Lên sáng tối lớn trên con mắt bằng chì nhạt bạn nên nheo mắt lại để nhìn sáng tối xem đậm nhạt như thế nào.
- Ưu tiên lên sắc độ từ đậm nhất đến nhạt dần (nền > bóng đổ > đỉnh khối > diện tối > diện mờ > diện sáng).
- Sử dụng cấu trúc khối cầu để vẽ sao cho con mắt tạo được độ cong, đỉnh khối nằm ở đâu
*** lưu ý: mí mắt trên luôn đậm hơn mí mắt dưới.
*** Lưu ý : “gần rõ – xa mờ” để tăng đậm các diện sao cho đúng quy luật viễn cận.
– Chú ý đi sâu vào chi tiết mắt nhớ phải luôn tuân theo quy tắc khối cầu.
- Độ đậm của nền & bóng đổ phải rõ ràng đồng thời tách hẳn ra khỏi mặt tối càng tốt.
- Độ đậm của đỉnh khối qua mặt mờ & từ mặt mờ đến mặt sáng nên chuyển độ càng êm càng tốt, vẫn luôn phải thường xuyên đánh bóng theo chiều của khối nhằm đảm bảo vẫn giữa được độ cong của vật thể.
- Để đảm bảo sắc độ được tăng giảm – điều chỉnh đúng cách
- Sắc độ của mặt nền nằm không nên để quá sáng mà phải hơi trầm xuống
Chúc bạn vẽ khối mắt thành công!!!
- Dựa vào tỉ lệ khung hình chuẩn ta ước lượng để vẽ ra cấu trúc mắt gồm có nhiều phần:
mí trên & mí dưới bọng mắt trên & bọng mắt dưới.
- Ở bước này bạn nên sử dụng phương pháp gióng trục phác ra ba cạnh của mí mắt trên & và hai cạnh của mí mắt dưới tạo thành con mắt hoàn chỉnh
– Khi đã có được cấu trúc mắt đầy đủ thì ta đo tiếp các phần còn lại của khối mắt
đuôi mắt ra đến rìa tượng bên phải
+ Từ tuyến lệ mắt ra đến sống mũi
+ Từ sống mũi ra đến rìa tượng trái
+ Từ đỉnh mí mắt trên lên đỉnh tượng
+ Từ đáy bọng mắt dưới xuống đáy tượng
- Dựa vào các tỉ lệ đã tìm, dùng chì nhạt để nhấn nhá, cố định lại bài học vẽ cho rõ ràng.
Bước 2: Lên màu sáng tối cho khối mắt
- Ưu tiên lên sắc độ từ đậm nhất đến nhạt dần (nền > bóng đổ > đỉnh khối > diện tối > diện mờ > diện sáng).
- Sử dụng cấu trúc khối cầu để vẽ sao cho con mắt tạo được độ cong, đỉnh khối nằm ở đâu
*** lưu ý: mí mắt trên luôn đậm hơn mí mắt dưới.
Bước 3: Tăng độ đậm nhạt cho khối mắt đã vẽ
- Bắt đầu tăng đậm các diện sáng tối*** Lưu ý : “gần rõ – xa mờ” để tăng đậm các diện sao cho đúng quy luật viễn cận.
– Chú ý đi sâu vào chi tiết mắt nhớ phải luôn tuân theo quy tắc khối cầu.
Bước 4: Hoàn thiện khối mắt
- Khi hoàn thiện khối bạn không nên để phản quang của mặt tối quá sáng mà chỉ chuyển độ nhè nhẹ.- Độ đậm của nền & bóng đổ phải rõ ràng đồng thời tách hẳn ra khỏi mặt tối càng tốt.
- Độ đậm của đỉnh khối qua mặt mờ & từ mặt mờ đến mặt sáng nên chuyển độ càng êm càng tốt, vẫn luôn phải thường xuyên đánh bóng theo chiều của khối nhằm đảm bảo vẫn giữa được độ cong của vật thể.
- Để đảm bảo sắc độ được tăng giảm – điều chỉnh đúng cách
- Sắc độ của mặt nền nằm không nên để quá sáng mà phải hơi trầm xuống
Chúc bạn vẽ khối mắt thành công!!!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét